LẬP KẾ HOẠCH TỰ ĐỘNG HÓA TRONG THƯ VIỆN
BÀI 1: KIẾN THỨC NHẬP MÔN
Tự động hóa đơn giản là việc
sử dụng CNTT truyền thông vào hoạt động của TV. TĐH trong TV thường được ứng
dụng ở các lĩnh vực như
a.
Các chức năng
hoạt động của TV: lưu hành, biên mục, bổ sung, thiết kế và xây dựng các CSDL
lưu trữ, quản lý số lượng và quản lý nội dung
b.
TĐH còn hỗ trợ
việc truy cập các CSDL từ xa
c.
TĐH để ứng dụng
cho công tác văn phòng, hành chính, quản trị, kế toán, văn thư lưu trữ.
d.
TĐH để phục vụ
các phần mêm chuyên dụng các trung tâm truy cập TT cho độc giả TV sử dụng
e.
TĐH còn là để hợp
tác chia sẻ nguồn lực giũa các TV và các trung tâm TT với nhau.
I. Các giải pháp TĐH TV
Có rất nhiều cách tiếp cận ứng dụng TĐH trong TV. Có
những TV đầu tư mua mới và mua lần đầu tiên. Hoặc có TV mua những giải pháp để
thay thế cho giải pháp cũ hay mua một giải pháp cũ đã được nâng cấp lên cao.
Mỗi một tình huống như vậy cũng đòi hỏi phải cẩn thận xem xét giải pháp nào là
phù hợp nhất. Ở đây chúng ta chỉ xét đến tình huống mua mới và mua lần đầu tiên.
a/ Chỉ mua giải pháp phần mềm chạy
trên hệ thống sẵn có:
Thư viện tiết kiệm tối đa kinh phí đầu tư phần cứng.
Nên tận dụng tất cả hệ thống máy chủ máy trạm
Chỉ
yêu cầu hệ thống phần mềm vận hành tương thích trên toàn bộ hệ thống máy tính.
Giải pháp nay2 giúp cho TV sẽ không chịu nhiều rủi ro về đầu tư lớn. Tuy nhiên,
không đảm bảo được sự phát triển toàn diện để đáp ứng được mọi nhu cầu của thư
viện.
b/ Giải pháp tự thiết kế phần mềm.
Trong một số TV. Có một đội ngũ CB CNTT thì họ thường
họ thích giả pháp tự thiết kế dựa trên cơ sở quy trình hiện hành của TV và dựa
trên hệ thống phần cứng của TV. Giải pháp này chỉ có hiệu quả trong một thời
điểm nhất định mà không có khả năng mở rộng, nâng cấp, phát triển trong tương
lai.
Tự viết PM thường kéo theo rất nhiều chi phí ẩn: thời
gian, tiền lương của nhân viên trong suốt thời gian thiết kế.
Tự
viết phần ,mềm đòi hỏi ko chỉ có kiến thức vê CNTT mà đòi hỏi người viết chương
trình phải rất am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ TV. Có kiến thức vững về quá
trình phát triển hiện nay của TV, về tầm nhìn tiến lên của TV và cập nhật được
xu thế phát triển của nước ngoài thì mới có khả năng đảm đương công việc đó
c/ Mua một giải pháp trọn gói bao gồm
cả PC và PM
Thường được giới thiệu trưng bày triễn lãm trên các
tạp chí chuyên ngành hay các hội chợ công nghệ.
Đổi mới về tốc độ, năng lực, độ hoàn hảo rất phù hợp
với tất cả các tính năng phát triển cho cả ở thời điểm hiện tại và trong tương
lai. Điều duy nhất phải lo ngại là về kinh phí.
d/ Mua giả pháp trọn gói chia sẻ với các
TV khác theo hợp đồng chung
Giải pháp này có điều bất tiện là đc thiết kế dùng
chung cho nhiều TV nên có những tính năng TV này cần nhưng TV khác ko cần thì
nhà bán PM sẽ không chịu điều chỉnh giải pháp. Hệ thống cũng sẽ rất khó vận
hành suôn sẻ vì mỗi một TV điều có một đặc thù riêng sử dụng các chuẩn biên mục
khác nhau. Quy trình thủ tục diễn ra khác nhau. Nên việc nhiều thư viện mua
chung một PM hiếm khi được sự đồng thuận cao.
e/ Gia nhập vào một hệ thống PM đã
được chạy ổn định qua kiểm chứng
Có nhiều TV muốn tránh đc vết xe đổ trong các dự án
TĐH nên họ chọn giải pháp nằm vùng và chờ đợi. Đợi đến khi mà có TT kiểm chứng
một số các TV khác xài Pm nào đó chạy ổn định và phát triển tốt thì lúc đó mới
bàn đến chuyện kí hợp đồng dùng chung. Tuy nhiên sẽ có tình huống các TV đi
trước buộc họ phải trả giá cho gói dùng chung rất cao hoặc sẽ phải chịu chấp
nhận quyết định của các thành viên cũ mà không có tiếng nói riêng của mình.
II. Chi phí TĐH.
1 dự án TĐH khi tính đến có các chi phí như sau: nếu
hệ thống đc chia sẻ dùng chung thì các khoản chi phí sẽ đc cam kết chi trả giữa
các thành viên. Các khoản chi phí bao gồm.
a.
Chi phí lập kế hoạch và tư vấn
b.
Chi phí mua hệ thống ( bao gồm PC + PM)
c.
Chi phí lắp đặt hệ thống viễn thông ban đầu
d.
Chi phí chuyển đổi hồi cố dữ liệu từ hệ thống làm bằng tay sang hệ thống đọc
bằng máy. Chuyển đổi hồi cố dữ liệu từ hệ thống TĐH cũ sang hệ thống mới
e.
Chi phí vận hành tiếp tục
f.
Chi phí trang thiết bị bổ sung hoặc điều chỉnh thay đổi làm mới các tính năng
của giải pháp.
1. Chi phí
lập kế hoạch và tư vấn
Bao gồm cả phần trực tiếp và gián tiếp từ lúc mới bắt
đầu manh nha ý tưởng TĐH.
Chi phí thuê 1 chuyên viên tư vấn làm việc dài hạn với
TV or chỉ làm việc trong giai đoạn triển khai dự án.
Chi
phí đào tạo nhân viên TV để chuẩn bị làm việc trong hệ thống mới. Đó là thời
gian thực hiện các cuộc điều tra nghiên cứu thực hiện khảo sát, thống kê
2. Chi phí
mua hệ thống ( bao gồm PC + PM)
Chi phí bao gồm các khoản mua sắm trang thiết bị PC,
các phân hệ PM kể cả chi phí chuẩn bị hiện trường triển khai hệ thống
Chi
phí triển khai hiện trường nhằm tạo không gian để sắp xếp các trang thiết bị
mới.
3. Chi phí
lắp đặt hệ thống viễn thông ban đầu
Trả
cho dịch vụ viễn thông để kết nối với các máy trạm từ xa đến các máy chủ trung
tâm. Đối với các TV chỉ triển khai tại một địa điểm thì chi phí này không thành
vấn đề. Nhưng một TV có nhiều TV chi nhánh or có những dịch vụ Tv lưu động thì
chi phí kết nối mạng là con số không nhỏ. Trong trường hợp mua giải pháp PM
dùng chung, mỗi một TV thành viên phải tự gánh lấy chi phí kết nối từ TV của
mình đến hệ thống trung tâm.
4.
Chi phí chuyển đổi hồi cố dữ liệu.
Là khoản chi phí để xây dựng những biểu ghi TM đọc
bằng máy
Cập nhật dữ liệu cho phân hệ lưu hành mượn trả hồ sơ
bạn đọc. Chi phí này bao gồm chi phí nhập liệu của nhân viên hay thuê dịch vụ
nhập liệu bên ngoài, ra đó còn là chi phí mua máy móc, chi phí tiền điện, tiền
dịch vụ thuê bao nối mạng.
5. Chi phí
vận hành tiếp tục
Bao gồm chi phí bảo trì, viễn thông, bổ sung trang
thiết bị, nguyên vật liệu, đầu tư, đào tạo CB quản lý hệ thống bảo trì CSDL
hiệu đính và duyệt CSDL
6. Chi phí trang thiết bị bổ sung
hoặc điều chỉnh thay đổi làm mới các tính năng của giải pháp.
Trong quá trình tiến hành hệ thống mới để đáp ứng
những nhu cầu mới phát sinh từ nhu cầu của đọc giả hay để phát triển theo kịp
xu thế chung của ngành. TV có yêu cầu thiết kế mới hoặc điều chỉnh một số tính
năng của giải pháp PM or bành trướng hệ thống máy trạm nâng cấp máy chủ. Tất cả
các khoản hạng mục này điều đòi hỏi một khoản chi phí cao nên phải đều tư theo
kế hoạch dự trù theo từng giai đoạn.
BÀI 2: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TĐH
Quá
trình TĐH ko chỉ đơn thuần là việc chọn lựa và cài đặt 1 hệ thống phần cứng
phần mềm phù hợp. Để có kết quả này các TV phải đánh giá lại đúng mục đích, mục
tiêu, nhu cầu và các công việc ưu tiên, phải thu thập TT về các hoạt động dịch
vụ hiện tại về CSDL TM về hồ sơ bạn đọc. TV phải chuyển đổi tất cả các SCDL
hiện có trở thành dạng đọc hiểu bằng máy sau khi lắp đặt phải tập huấn CBTV và
độc giả biết các sử dụng hệ thống mới. Tiến hành triển khai dự án TĐH thường
trải qua các bước chính nhu sau:
Bước
1: Thu thập và đánh giá TT
-
Mục đích: để hiểu
và đánh giá đúng nhu cầu mục đích, mục tiêu tiến lên TĐH của TV
-
Nhiệm vụ:
Thu
thập, diễn giải những con số thống kê, những thông tin phản hồi từ người đc
phỏng vấn khảo sát
Đánh
giá lại đúng mục đích của TV. Hệ thống vận hành của TV, cơ chế hoạt động, quy
trình thủ tục và các chuẩn nghiệp vụ áp dụng.
Đánh
giá lại môi trường hoạt động của TV
Bước 2 : Đánh giá và chọn lựa giải pháp
TĐH
Để khám phá, tìm hiểu những nhiệm vụ nào, những công việc
nào mà TV có thể cải tiến đc nhờ ứng dụng TĐH
Nhiệm vụ:
-
kiểm tra và phác
thảo những hướng tiếp cận thay đổi và những khả năng có thể thay đổi
-
Xác định các bước
cho kế hoạch triển khai TĐH
-
Nhận dạng và đánh
giá PM + PC và giao thức truyền thông
-
Phác thảo những
chi phí ban đầu và những chi phí tiếp tục đối với từng giải pháp
-
Xác định những
yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật đối với bất kì một giải pháp nào đã được phê duyệt.
Bước 3: Phân tích VTL
Nhận định, mô tả và lập hồ sơ
VTL hiện hành và các chuẩn nghiệp vụ để lưu trữ biên mục
NV:
-
Đề ra các biện
pháp kiểm soát chất lượng để đảm bảo tính thống nhất của tất cả các điểm truy
cập TT
-
Thực hiện kiểm kê
VTL
-
So sánh đối chiếu
giữa TT thư mục trên CSDL hoặc trong hệ thống mục lục phích so với số liệu TL
trên giá.
-
Chỉ ra những TTTM
còn bị thiếu xót trong biểu ghi.
-
Thực hiện những
quy tắc biên mục chuẩn hóa cho đồng bộ và thống nhất.
Bước 4: Chuyển đổi hồi cố dữ liệu.
Để triển khai chương trình
hồi cố dữ liệu, chuyển đổi các dữ liệu TM làm bằng tay sang dạng đọc bằng máy.
NV:
-
Chuẩn bị giao
thức để biên mục và các chuẩn biên mục(khổ mẫu đọc bằng máy)
-
Tổ chức nhân viên
thực hiện chuyển đổi hồi cố tại TV hoặc phải chuẩn bị hồ sơ thầu và mời thầu
các dịch vụ chuyển đổi dữ liệu.
-
Đánh gái các hồ
sơ đầu thầu và chọn nhà thầu
Bước 5: Đặc điểm tính năng kỹ thuật của
hệ thống TĐH
Để chuẩn bị phân phối các hồ
sơ mời thầu trong đó nêu rõ các đặc tính kĩ thuật và các tính năng mà TV mong
muốn có.
NV:
-
viết rõ ràng các
đặc điểm về kỹ thuật và tính năng
-
phải tổng hợp các
tính năng đưa vào hồ sơ thầu
-
Phân phối hồ sơ
thầu để thầu chọn lựa giải pháp TĐH
Bước
6: Phân tích hồ sơ mời thầu và chọn nhà thầu.
Phân tích các khả năng đáp
ứng của nhà thầu đối với đặc điểm đc yêu cầu
NV:
-
Đánh giá hồ sơ
mời thầu
-
Đàm phán với nhà
thầu để làm rõ các TT
-
Yêu cầu nhà mời
thầu biểu diễn sản phẩm
-
Khảo sát phỏng
vấn các đon vị khách hàng đã từng sử dụng hệ thống TĐH
-
Cử đoàn đi khảo
sát thực nghiệm tại các địa điểm đã triển khai phần mềm đó
Bước 7: Thương lượng đàm phán hợp đồng
Để thương lượng được 1 giá
trị hợp đồng có lợi nhất cho TV
NV:
Mời 1 tư vấn pháp luật quản
trị về hành chính, nhân sự và tài vụ để phác thảo và đánh giá các điều khoản
cam kết trong hợp đồng.
Cố gắng thực hiện một cuộc
đàm phán thành công và đảm bảo tính an toàn.
Bước 8: triển khai hệ thống
Để cài đặt hệ thống TĐH
NV:
-
Điề chỉnh hệ
thống theo đúng chính sách qui trình của thư viện
-
Xem xét để điều
chỉnh qui trình. Nếu xét thấy theo cách làm mới của hệ thống sẽ đạt hiệu quả
cao hơn
-
Cài đặt và thử
nghiệm kể cả phần cứng lẫn phần mềm
-
Bổ sung các mẫu
văn bản các vật liệu trang thiết bị cần thiết
-
Nhập liệu hoặc
tải file dữ liệu của các CSDL thư mục, hồ sơ bạn đọc, hồ sơ xếp giá cho TL
-
Kích hoạt để chạy
hệ thống đồng bộ
-
Theo dõi giám sát
quá trình vận hành, ghi nhật ký tất cả các diễn biến sự cố, những trục trặc
diễn ra hàng ngày
-
Họp định kỳ giữa
tổ chuyên môn đánh giá PM và nhóm triển khai hệ thống để yêu cầu giải thích,
tường trình giải pháp sửa chữa, khắc phục các sự cố.
-
Trong quá trình
triển khai hệ thống nếu TV có những ý tưởng mới thì phải thương lượng với nhóm
triển khai xem về tính khả thi và tính đồng bộ nếu muốn thiết kế thêm tính năng
mới này.
BÀI 3: LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Lập
KH là đưa ra những gì dự định làm để phát triển cho hệ thống vận hành TV tốt
hơn nhờ sự ứng dụng CNTT và truyền thông (ICT)
I.
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN
TÍCH TT
Lập
KH TĐH bao giờ cũng bắt đầu bằng việc đánh giá lại mục địch, mục tiêu nhu cầu
VTL và cách thức tổ chức dữ liệu cũng như các dây chuyền hoạt động trong từng
bộ phận. Trong đó mục đích, mục tiêu của TV sẽ là kim chỉ nam để định hướng
việc ứng dụng TĐH sẽ nên hỗ trợ cụ thể ở lĩnh vực nào
Mục
đích và mục tiêu của TV còn cho thấy rõ những ưu tiên trong quyết định. Những nỗ
lực chính nên dành phần đầu tư cho những dây chuyền và bộ phận nào
1.
Đánh giá nhu cầu:
Là
một quá trình tốn nhiều công sức nhưng rất cần thiết để cho TV nhìn lại những
gì TV có nhưng không phù hợp với cái mà độc giả cần mà TV chưa làm đc. Đó là
quá trình nhận diện ra ai là thành phần độc giả chủ chốt, ai là thành phần độc
giả chủ yếu và ai chưa từng đến TV sử dụng các dịch vụ và các nguồn lực đã đầu
tư.
2.
Tổ chức và thống
kê số liệu:
Một
trong những công cụ quan trọng nhất cho người lập KH là những con số thống kê
cơ bản về TV và những hoạt động của nó. Đây là những TT để dự trù đc kinh phí
để cung cấp TT làm hồ sơ mời thầu. Để ước tính được độ lớn của CSDL và tốc độ
tăng trưởng trung bình hàng năm của CSDL
Việc
thu thập số liệu thống kê thường chiếm nhiều TG và công sức nhưng là công việc
bắt buộc phải làm
3.
Thiết lập các thứ
hạng ưu tiên cho các công việc ứng dụng TĐH.
·
Phải xác định đc
chức năng nào của TV nên được TĐH và sẽ thực hiện theo trình tự nào. Để xác
định ứng cử viên đưa vào chương trình TĐH cần phải biết công việc đó hiện tại
như thế nào ( qui trình thực hiện thủ công) và biết rằng công việc đó đang đạt
được 1 kết quả tốt hay chưa tốt. Vì vậy việc làm đầu tiên là phải nghiên cứu
phân tích và lập hồ sơ toàn bộ qui trình thao tác thủ công. Thông thường các
chức năng đưa vào TĐH gồm: biên mục, tra cứu mục lục, lưu hành, bổ sung, quản
lý ấn phẩm định kỳ và dịch vụ tham khảo.
·
Ngoài ra còn có 2
phân hệ đc đưa vào TĐH bổ sung: quản trị hệ thống, hệ thống báo cáo và dịch vụ
đặt mượn TL
·
Ko phải thư viện
nào cũng có đầy đủ đầy đủ kinh phí để thực hiện đồng bộ cùng một lúc tất cả các
phân hệ trên. Nên sẽ có những phân hệ đc ứng dụng TĐH trước và có những phân hệ
phải xếp hàng chờ đợi để quyết định phân hệ nào được ưu tiên thì phân hệ đó
phải trả lời đc 2 câu hỏi sau: quy trình xử lý trong phân hệ đó có bị lặp đi
lặp lại nhiều lần và có chiếm nhiều thời gian của CBTV ko
·
Những phân hệ nào
đòi hỏi việc truy cập TT tra cứu từ các CSDL quá lớn thì đó là những ứng cử
viên đầu tiên được đưa vào ứng dụng TĐH.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét